“Bệnh tiểu đường có phải uống thuốc suốt đời không?” là câu hỏi của đa số bệnh nhân tiểu đường. Bởi tất cả đều mong muốn khỏi bệnh, hoặc mong muốn chung sống “hòa bình” với bệnh tiểu đường mà không phải sử dụng thuốc Tây y lâu dài.
Vậy bệnh tiểu đường có điều trị dứt điểm được không?
Theo GS Thái Hồng Quang, chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam cho biết, Bệnh tiểu đường là một căn bệnh mãn tính, tiến triển nặng dần theo thời gian. Hiện nay chưa có phương pháp nào điều trị khỏi hoàn toàn được. Vì vậy bệnh nhân phải kiên trì dùng thuốc kết hợp với lối sống lành mạnh và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để ổn định chỉ số đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường được ngưng thuốc Tây khi nào?
Bệnh tiểu đường là một căn bệnh nguy hiểm, với những triệu chứng khá mờ nhạt và biến chứng khó lường. Có một sai lầm khá nhiều bệnh nhân mắc phải đó là thường đánh giá bệnh qua các triệu chứng, cảm giác của bản thân hoặc đo đường huyết ở nhà. Khi không nhận thấy các dấu hiệu bệnh (tiểu nhiều, hay đói, khát nước), và chỉ số đo đường huyết đã ổn định thì lầm tường mình đã khỏi bệnh và tự ngưng thuốc điều trị của bác sỹ. Thế nhưng đấy hoàn toàn là những quan niệm vô cùng sai lầm.
Triệu chứng hay chỉ số đường huyết chỉ là phần nổi của bệnh tiểu đường, vì nó có diễn biến khá phức tạp và biến chứng nguy hiểm. Bệnh tiểu đường không chỉ đơn thuần gây rối loạn chuyển hóa đường mà còn kéo theo rối loạn các quá trình chuyển hóa mỡ và chuyển hóa đạm. Ngoài ra với lượng đường huyết tăng thì một lượng lớn đường và nước có thể ngấm vào trong mạch máu gây nên những biến chứng nguy hiểm trong tất cả các cơ quan trong cơ thể, từ thần kinh, mắt, tim, thận và bàn chân. Nhiều triệu chứng rõ rệt nhưng dễ nhầm lẫn với các bệnh khác, còn hầu hết thì các triệu chứng không rõ ràng.
Nhiều người thường tin tưởng tuyệt đối vào kết quả của máy đo đường huyết cầm tay tại nhà. Thế nhưng bệnh nhân cần biết chiếc máy này cho biết lượng đường trong máu trong một thời gian ngắn không đo được các chỉ số HbA1c để đánh giá hiệu quả điều trị và nguy cơ biến chứng. Bởi vậy sau khi đo đường huyết tại nhà một thời gian thấy ổn định, người bênh tự ý ngưng uống thuốc sẽ dẫn đến nhiều rủi ro nguy hiểm, người bệnh có thể bị biến chứng sớm và nặng hơn.
Thuốc hạ đường huyết là một trong những phương pháp bắt buộc để điều trị tiểu đường. Thế nhưng khi lượng đường huyết ổn định trong thời gian dài ở tất cả các chỉ số như: HbA1c < 6,5%, đường huyết khi đói < 6 mmol / l, sau ăn 2h < 7.8 mmol / l trong ít nhất 6 tháng liên tục. Bác sỹ có thể cân nhắc về việc giảm liều hoặc tạm dừng thuốc hạ đường huyết cho bệnh nhân trong một thời gian nhất định.
Tuy nhiên người bệnh được tạm ngưng hoặc giảm liều thuốc cần tuân thủ theo chế độ ăn uống và sinh hoạt nghiêm ngặt theo yêu cầu của bác sỹ để giữ các chỉ số ổn định. Đặc biệt các bệnh nhân nên tự thường xuyên theo dõi đường huyết tại nhà thăm khám sức khỏe tại nhà và thăm khám sức khỏe định kì. Nếu chỉ số đường huyết tăng đột xuất hoặc xuất hiện các triệu chứng tăng đường huyết, cần thông báo với bác sỹ để dùng thuốc trở lại.
Sử dụng thuốc khi bị bệnh tiểu đường
Bởi vậy bệnh nhân khi bị bệnh tiểu đường cần xác định rõ tâm lý “chinh chiến trường kì” với căn bệnh này và duy trì chế độ sinh hoạt hợp lý để sống an toàn, lành mạnh với tiểu đường.
Do bệnh nhân tiểu đường cần điều trị thuốc Tây y trong thời gian dài nên khó tránh khỏi những tác dụng phụ không mong muốn. Dưới đây là một số tác phụ dụng do thuốc Tây gây ra với bệnh nhân tiểu đường:
Đường huyết hạ đột ngột
Thuốc Tây được chỉ định điều trị tiểu đường phần lớn đều có tác dụng hạ đường huyết trong máu. Trường hợp hạ đường huyết đột ngột thường xảy ra với những bệnh nhân uống thuốc không theo chỉ dẫn của bác sỹ, uống quá liều lượng với mong muốn đường huyết giảm nhanh,… dẫn đến nguy cơ hạ đường huyết. Trường hợp hạ đường huyết đột ngột sẽ khiến cho bệnh nhân choáng váng, mệt mỏi, vã mồ hôi, tim đập nhanh, suy tim, mất ý thức, hôn mê nếu không được cấp cứu kịp thời có thể dẫn tới tử vong.
Ảnh hưởng đến chức năng thận
Nếu dùng thuốc Tây trị tiểu đường quá nhiều, kéo dài sẽ gặp những tác dụng phụ lên thận. Bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện triệu chứng: đau bụng dữ dội, sốt, cảm giác nóng khi đi tiểu hoặc bị nhiễm khuẩn. Vì vậy, cần làm xét nghiệm để đánh giá được mức độ tổn thương của thận
Ảnh hưởng đến chức năng gan
Việc sử dụng thuốc Tây trong thời gian dài khiến gan phải hoạt động nhiều hơn để lọc thải, làm tăng chỉ số men gan, gây suy giảm chức năng gan. Người bệnh tiểu đường bị tác dụng phụ lên gan sẽ cảm thấy mệt mỏi, cơ thể suy yếu, khó chịu, buồn nôn, vàng da… Khi đi khám, bệnh nhân có thể thấy rõ gan bị sưng to hơn bình thường.
Đầy bụng, tiêu chảy
Nhiều bệnh nhân tiểu đường sau khi sử dụng thuốc Tây y thường xuất hiện tác dụng phụ như: tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu,… Do đó, khi dùng thuốc, người bệnh cần lưu ý xem cơ thể có xuất hiện những tác dụng phụ không, nếu có thì cần ngưng dùng thuốc và đến cơ sở y tế kiểm tra cụ thể.
Dị ứng thuốc
Những loại thuốc tây trị tiểu đường có thể dẫn đến dị ứng. Trường hợp dị ứng nhẹ cơ thể sẽ xuất hiện triệu chứng đỏ da, mề đay, viêm da; trường hợp nặng người bệnh có thể bị sốc, nguy cơ dẫn đến tử vong.
Nhờn thuốc
Nếu dùng quá nhiều thuốc Tây trong thời gian dài, người bệnh có nguy cơ bị nhờn thuốc. Lúc này, cơ thể không phản ứng với liều lượng thuốc như ban đầu, người bệnh cần tăng liều dùng thuốc để có kết quả. Thậm chí, một số thuốc bị mất công hiệu với cơ thể do liều lượng và thời gian sử dụng quá dài, cơ thể tự sản sinh cơ chế kháng thuốc.
Giải pháp thay thế thuốc Tây của bệnh nhân tiểu đường
Nghiên cứu cho thấy một số thảo dược tự nhiên như dây thìa canh, giảo cổ lam có tác dụng trong việc hạ đường huyết, ổn định đường huyết cho bệnh nhân tiểu đường. Việc kết hợp Dây thìa canh với Giảo cổ lam một cách hợp lý vừa giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, vừa giúp giảm tình trạng mỡ máu và huyết áp cao. Đã có nhiều bệnh nhân sử dụng liệu pháp kết hợp hai vị thuốc này để điều trị bệnh tiểu đường và đã mang lại hiệu quả điều trị cao hơn hẳn so với dùng một loại.
Sản phẩm Vinacao Dây thìa canh với công thức tối ưu trong việc kết hợp Dây thìa canh và Giảo cổ lam là lựa chọn tuyệt vời cho người mắc bệnh tiểu đường, giúp:
- Hạ đường huyết
- Phục hồi tuyến tụy, kích thích tuyến tụy tăng tiết ISL, tăng hoạt lực của ISL – cân bằng đường huyết
- Giảm hấp thu đường từ ruột vào máu
- Ngăn ngừa biến chứng tiểu đường
- Giúp hạ mỡ máu, giảm cholestrol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu.
- Giúp làm hạ huyết áp, cao huyết áp, phòng ngừa các biến chứng về tim mạch.
Dây thìa canh Vinacao giải pháp tối ưu nhất cho bệnh nhân tiểu đường
Vậy Bệnh tiểu đường có phải uống thuốc suốt đời không? Câu trả lời là KHÔNG. Với Dây thìa canh Vinacao, bệnh nhân tiểu đường hoàn toàn có thể yên tâm về tình trạng đường huyết của mình, nỗi lo về biến chứng tiểu đường cũng được đẩy lùi, chất lượng cuộc sống tăng cao.
Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ về bệnh tiểu đường, phương pháp điều trị phù hợp: